Ana səhifə

TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 9360: 2012


Yüklə 1.42 Mb.
səhifə4/9
tarix25.06.2016
ölçüsü1.42 Mb.
1   2   3   4   5   6   7   8   9

PHỤ LỤC F

(Tham khảo)



Mẫu ghi kết quả đo chênh cao các mốc trên sơ đồ

Sơ đồ mạng lưới đo độ lún cụm mốc chuẩn

Chu kì ……………………… Ngày đo ……………………….





Hình F.1 - Sơ đồ mạng lưới đo độ lún cụm mốc chuẩn
PHỤ LỤC G

(Tham khảo)



Trình tự tính toán bình sai theo phương pháp bình sai gián tiếp

G.1 Chọn ẩn số

Các ẩn số được chọn phải đọc lập. Đối với lưới độ cao ẩn số có thể là các chênh cao hoặc độ cao của các điểm cần xác định. Thông thường người ta hay chọn độ cao của các điểm cần xác định làm ẩn số.



G.2 Lập phương trình số hiệu chỉnh

Ở dạng ma trận, hệ phương trình số hiệu chỉnh như sau:

AH + L = V (G.1)

Trong đó A là ma trận hệ số của phương trình số hiệu chỉnh có kích thước n x m; n là số đại lượng đo, m là số ẩn số; H là véc tơ số hiệu chỉnh vào các ẩn số. H có kính thước bằng số ẩn số m. L là véc tơ số hạng tự do có kích thước bằng số đại lượng đo n. V là véc tơ số hiệu chỉnh có kích thước bằng số đại lượng đo n.



G.3 Xác định trọng sổ của các đại lượng đo

(G.2)

G.4 Lập hệ phương trình chuẩn

NH + B = 0 (G.3)

trong đó:

N - ATPA

B - ATPL

G.5 Giải hệ phương trình chuẩn, xác định nghiệm H

H = - N-1B (G.4)



G.6 Đánh giá độ chính xác của kết quả đo

a) Sai số trung phương trọng số đơn vị



(G.5)

b) Sai số trung phương độ cao của môt điểm



(G6)

trong đó:

là trọng số ảo của đại lượng cần đánh giá.
PHỤ LỤC H

(Tham khảo)



Kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn bằng
phương pháp phân tích hệ số tương quan giữa các trị đo


H.1 Phương pháp này được áp dụng cho trường hợp giữa các mốc chuẩn được đo nhiều lần. Giả sử ta có bốn mốc chuẩn Rp1 Rp2, Rp3, Rp4 như Hình H.1, các số liệu đo 15 chu kì được ghi ở Bảng H.1.

Bảng H.1 - Số liệu đo chênh cao của các mốc 15 chu kì

Đơn vị tính bằng mm



Thứ tự

h1

1

h2

2

h3

3

1

-18,18

+ 1,81

+ 17,94

-1,90

-24,32

-1,51

2

-18,34

+ 1,65

+ 18,69

-1,21

-24,85

-1,04

3

-19,86

+0,13

+ 19,12

-0,76

-24,69

-0,88

4

-19,69

+0,30

+ 19,24

-0,66

-24,46

-0,65

5

-19,84

+0,15

+ 18,92

-0,98

-23,20

+0,61

6

-19,49

+0,50

+ 19,59

-0,31

-23,99

-0,18

7

-20,12

-0,13

+ 19,75

-0,15

-24,54

-0,73

8

-20,34

-0,35

+ 19,16

-0,74

-24,18

-0,37

9

-20,34

-0,35

+ 19,22

-0,68

-23,20

+0,61

10

-20,24

-0,25

+20,91

+ 1,01

-23,44

+0,37

11

-20,69

-0,70

+ 19,99

+0,09

-22,76

+ 1,05

12

-20,65

-0,66

+20,50

+0,60

-23,86

-0,05

13

-20,94

-1,00

+21,19

+ 1,29

23,81

0,00

14

-20,45

-0,46

+21,85

+ 1,95

-23,11

+0,70

15

-20,60

-0,61

+22,38

+2,48

-22,69

+ 1,12

Trung bình (TB)

-19,99

+0,03

+ 19,90

-0,05

-23,81

+0,05




[]

9,21

[]

+21,44

[]

+6,97




[12]

-10,04

[13]

-4,74

[23]

+7,38

Theo các số liệu trên đây ta lần lượt tính các giá trị sau:

1. Độ lệch của các trị đo so với trị trung bình

(1)i = (h1)i - (h1)TB

(2)i = (h2)i - (h2)TB (H.1)

(3)i = (h3)i - (h1)TB

2. Tính giá trị bình phương của các độ lệch và tổng của chúng:

[12], [22], và [32]. (H.2)

3. Tính [12], [13], [23].





Hình H.1 - Sơ đồ tuyến đo mốc chuẩn

4. Mô men trung tâm bậc 2



trong đó n là số chu kì quan trắc (n - 15)

5. Mô men hỗn hợp bậc nhất

6. Tính chuẩn phương sai



7. Tính các hệ số tương quan

7.1. Tính các hệ số tương quan

7.2. Tính các hệ số tương quan riêng

a) h1 và h2 liên quan với nhau và h3 cố định

d) Tính hệ số tương quan tập hợp



8. Kiểm tra xem các hệ số tương quan “có nghĩa” không bằng cách tính giá trị độ lệch trung phương



(H.9)

Các hệ số tương quan được coi là có nghĩa nếu rh lớn hơn 3r. Trong thí dụ trên đây, tất cả các hệ số tương quan đều có nghĩa. Sau khi tính được các hệ số tương quan ta tiến hành phân tích chúng để đánh giá độ ổn định của các mốc chuẩn. Cặp chênh cao h1, h2 , có hệ số tương quan là - 0,714 và hệ số tương quan riêng rh1h2.h3 = 0,570 đều là các số âm, nghĩa là khi h1 giảm thì h2 tăng, nhưng vì h1 nhỏ hơn 0 và h2 lớn hơn 0 nên giá trị tuyệt đối cả hai chênh cao đều tăng. Điều đó cho ta thấy mốc rp2 bị lún xuống. Các hệ số tương quan tập hợp rh2h1.h3 và rh1h2.h3 có giá trị xấp xỉ bằng nhau và các hệ số riêng rh1h3.h2 và rh2h3.h1 có giá trị nhỏ không đáng kể, từ đó có thể rút ra kết luận rp3 ổn định hơn cả. Hệ số tương quan rh2h3 = ± 0,604 cho thấy khi h2 tăng thì h3 cũng tăng. Vì h3 nhỏ hơn 0 nên khi h2 tăng thì giá trị tuyệt đối của h3 giảm, từ đây cho ta thấy mốc rp4 bị trồi lên. Coi quan hệ giữa h1 và h2 là tuyến tính thì phương trình biểu diễn quan hệ của h1 và h2 là:

h1 = ah2 + b.

trong đó:

a = rh1h2 - 0,468

b = h1tb - h2tb = -19,99 - (- 0,468 x 19,9) = - 10,68

Vậy phương trình xấp xỉ sẽ là: h1 = - 0,468 h2 - 10,68

Trong chu kì cuối cùng h1 = - 20,6, h2 = 22,33 thay các số liệu này vào tính được h1 = - 21,15, điều này cho thấy là giá trị độ lún xác suất đối với mốc rp2 = 21,15 - 20,60 = 0,55 mm.

Như vậy chúng ta thấy phương pháp phân tích hệ số tương quan cho kết quả khá tốt. Tuy nhiên, để áp dụng được phương pháp này cần có một tập hợp dữ liệu đo đủ lớn. Số chu kì đo phải lớn hơn mười và số các mốc chuẩn không nhiều quá. Trong trường hợp số mốc chuẩn quá nhiều thì quan hệ giữa các chênh cao sẽ trở nên rất phức tạp và việc phân tích sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
PHỤ LỤC I

(Tham khảo)



Ví dụ về đánh giá độ ổn định của các mốc chuẩn bằng thuật toán bình sai lưới tự do

Giả sử một lưới độ cao cơ sở phục vụ cho đo lún công trình gồm bốn mốc Rp1, Rp2, Rp3 và Rp4 như Hình I.1. Chênh cao giữa các mốc trong các chu kì được ghi trong Bảng 1.1.





Hình I.1 - Sơ đồ lưới độ cao cơ sở gồm bốn mốc chuẩn

Bảng I.1 - Chênh cao giữa các mốc trong các chu kì

Tuyến đo

Số trạm máy

Chênh cao, mm

Chu kì 1

Chu kì 2

Chu kì 3

Chu kì 4

Rp2 - Rp4

1

- 868,39

- 868,39

- 869,05

- 867,52

Rp4 - Rp3

1

-204,13

- 204,23

- 204,33

- 204,48

Rp3 - Rp1

1

- 453,61

- 453,51

- 453,32

- 453,04

Rp1 - Rp2

1

-211,33

-210,84

-210,43

-207,81

Rp2 - Rp3

1

- 664,51

- 664,65

- 663,75

-663,19

Bảng I.2 - Độ cao của các mốc cơ sở

Thứ tự

Tên mốc

Độ cao, m

1

Rp1

7,225 0

2

Rp2

7,436 2

3

Rp3

6,771 5

4

Rp4

6,567 4

a) Tiêu chuẩn để đánh giá độ ổn định của các mốc cơ sở

Mốc độ cao cơ sở được coi là ổn định nếu thoả mãn điều kiện:

ISl  t Ms

trong đó:

S là độ dịch chuyển theo phương thẳng đứng của mốc cơ sở (trồi, lún);

t là hệ số (giá trị của t thay đổi từ 2 đến 3), trong trường hợp này t = 2;

Ms là sai số trung phương xác định độ lún.

b) Trong chu kì đầu tiên, coi tất cả các mốc là ổn định, tiến hành bình sai lưới theo thuật toán bình sai tự do. Kết quả bình sai được ghi trong Bảng I.3 và Bảng I.4.



Bảng I.3 - Trị đo và các đại lượng bình sai

Thứ tự

Tên đoạn đo

Chênh cao đo, m

Số trạm

Số hiệu chỉnh, m

Số chênh cao sau bình sai, m

1

Rp2 - Rp4

- 0,868 9

1

0,000 1

- 0,868 8

2

Rp4 - Rp3

- 0,204 1

1

0,000 1

- 0,204 2

3

Rp3 - Rp1

- 0,453 6

1

- 0,000 1

- 0,453 5

4

Rp1 - Rp2

- 0,211 3

1

- 0,000 1

-0,211 2

5

Rp2 - Rp3

- 0,664 5

1

- 0,000 2

- 0,664 7

Sai số trung phương đơn vị trọng số mh = 0,18 mm trên một trạm.

Bảng I.4 - Độ cao của các mốc sau bình sai

Thứ tự

Tên mốc

H, m

Độ lệch

mH, mm

Đánh giá độ ổn định

1

Rp1

7,2250

0,03

0,10

Ồn định

2

Rp2

7,4362

0,00

0,08

Ồn định

3

Rp3

6,7715

0,05

0,08

Ồn định

4

Rp4

6,5673

-0,08

0,10

Ồn định

a) Sử dụng các mốc ổn định trong chu kì 1 để định vị lưới trong chu kì 2, trong trường hợp này sự thay đổi độ cao của tất cả 4 mốc đều nhỏ hơn giá trị cho phép: Ms = ± 0,5mm.

Kết quả bình sai lưới trong chu kì 2 được trình bày trong Bảng I.3a và Bảng I.4a.


1   2   3   4   5   6   7   8   9


Verilənlər bazası müəlliflik hüququ ilə müdafiə olunur ©atelim.com 2016
rəhbərliyinə müraciət