Ana səhifə

TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 9360: 2012


Yüklə 1.42 Mb.
səhifə3/9
tarix25.06.2016
ölçüsü1.42 Mb.
1   2   3   4   5   6   7   8   9

9.1.7. Sau khi có ít nhất hai chu kì đo có thể tính được độ lún của công trình theo các công thức sau đây:

Độ lún tương đối của mốc thứ j trong chu kì đo thứ i được xác định theo công thức:

(Sj)i = (Hj)l . Hj)i-1 (13)

- Độ lún tổng cộng của mốc thứ j trong chu kì đo thứ i là:

(Sj)i = (Hj)l . Hj)1 (14)

- Độ lún trung bình của công trình trong chu kì đo thứ i được xác định theo công thức:



trong đó:

(Sj)i là độ lún của mốc thứ j trong chu kì đo thứ i;

(Hj)i là độ cao của mốc thứ j trong chu kì đo thứ i;

(Hj) i -1 là độ cao của mốc thứ j trong chu kì đo kề trước;

(H j)i-1 là độ cao của mốc thứ j trong chu kì đo đầu tiên.

Độ lún trung bình tổng cộng của công trình từ khi bắt đầu đo đến chu kì thứ i là:

(16)

trong đó:



là diện tích của nền móng chịu ảnh hưởng của mốc lún thứ j;

P là diện tích toàn bộ nền móng công trình.

Thông thường có thể tính độ lún trung bình của công trình theo công thức sau:

(17)

trong đó:

n là số mốc lún được đo trên công trình.

- Tốc độ lún của công trình trong chu kì đo độ lún thứ i được tính theo công thức sau:



(18)

- Tốc độ lún trung bình tổng cộng của công trình từ chu kì đầu đến chu kì đo hiện tại (chu kì thứ j) được tính:



(19)

trong đó:

30 là số ngày trong một tháng;

vi và Vj là tốc độ lún tính theo đơn vị milimét trên một tháng;

t là khoảng thời gian giữa chu kỳ kế trước và chu kỳ hiện tại, tính bằng ngày

T là khoảng thời gian giữa chu kì đo đầu tiên và chu kì đo hiện tại, tính bằng ngày.



9.1.8. Sau mỗi chu kì đo độ lún cần lập bảng thống kê độ cao và độ lún tổng cộng của các mốc trong chu kì hiện tại và độ lún tổng cộng của các mốc, tính độ lún trung bình của công trình trong chu kì đang xét và độ lún tổng cộng của công trình. Ngoài ra cần chỉ rõ các mốc có diễn biến lún đặc biệt: Mốc có độ lún lớn nhất, mốc có độ lún nhỏ nhất, tốc độ lún trung bình của công trình và một số nhận xét ngắn gọn. Mau bảng thống kê được trình bày trong Phụ lục L, Phụ lục M.

9.1.9. Hiệu độ lún lớn nhất giữa hai điểm trên công trình

Smax = Smax - Smin (20)

trong đó:

Smax là độ lún lớn nhất

Smin là độ lún nhỏ nhất

9.1.10. Độ nghiêng của nền công trình trên hướng AB

(21)

trong đó:

LAB là khoảng cách giữa hai điểm có độ lún lớn nhất và nhỏ nhất

9.1.11. Độ cong tuyệt đối và độ cong tương đối dọc theo trục công trình

- Độ cong tuyệt đối:



(22)

Độ cong tương đối:



(23)

trong đó:

1, 2, 3 là số hiệu của 3 điểm đo độ lún phân bố dọc theo trục công trình theo thứ tự 1, 2, 3 (đầu, giữa, cuối)

9.1.12. Biểu đồ lún thường được vẽ theo trục dọc và trục ngang của công trình dựa vào các giá trị độ lún của các mốc theo các chu kì từ 2 đến n (Hình P.1 Phụ lục P).

9.1.13. Biểu đồ lún theo tải trọng và thời gian của các mốc đặc trưng được vẽ dựa vào giá trị độ lún của mốc có giá trị độ lún nhỏ nhất, độ lún lớn nhất và giá trị độ lún trung bình của công trình theo các chu kì đo (Hình P.2, Phụ lục P)

9.2. Đánh giá độ ổn định của các mốc chuẩn



9.2.1. Trong đo độ lún công trình, chẳng những các mốc dùng để đo độ lún bị thay đổi độ cao theo thời gian mà ngay cả các mốc chuẩn cũng không giữ được độ cao ổn định trong suốt quá trình đo. Vì vậy, việc kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và là một nội dung bắt buộc trong xử lí số liệu đo độ lún công trình.

9.2.2. Nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển thẳng đứng (trồi, lún) của các mốc chuẩn gồm:

a) Sự dịch chuyển của các lớp đất đá;

b) Sự thay đổi nhiệt độ của các lớp đất đá dẫn đến sự co dãn thân mốc;

c) Ảnh hưởng của sự dịch chuyển thẳng đứng của bản thân công trình.

Đối với các mốc chuẩn kiên cố được đặt vào lớp đất đá gốc chắc chắn thì ảnh hưởng của nhiệt độ là đáng kể. Vì vậy, để tăng độ ổn định của các mốc loại này cần chế tạo thân mốc bằng các vật liệu có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ.

Đối với các mốc chuẩn nông không đặt được vào tầng đá gốc ổn định thì ảnh hưởng của sự dịch chuyển các lớp đất đá là khá lớn. Để đảm bảo độ ổn định của mốc, cần phải gia cố phần móng của mốc một cách cẩn thận.

Để giảm ảnh hưởng sự trồi lún của bản thân công trình đến độ ổn định các mốc chuẩn, cần phải đặt các mốc chuẩn ở ngoài phạm vi ảnh hưởng của công trình. Tuy nhiên cũng không nên đặt các mốc chuẩn ở quá xa công trình, vì như vậy sẽ làm tăng chiều dài tuyến thuỷ chuẩn dẫn từ mốc chuẩn đến các mốc đo độ lún và làm giảm độ chính xác đo độ lún công trình.

9.2.3. Việc phân tích kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn cần phải được tiến hành trước khi xác định độ lún cho các mốc kiểm tra. Chỉ có các mốc chuẩn được coi là ổn định mới được tham gia vào qúa trình bình sai xác định độ lún của các mốc đo độ lún.

9.2.4. Để kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn có thể sử dụng các công cụ của toán thống kê nếu có một tập hợp đủ lớn các dữ liệu đo kiểm tra lưới thuỷ chuẩn trong nhiều chu kì. Trong trường hợp này có thể sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp phân tích hệ số tương quan giữa các chênh cao đo trong các chu kì (ví dụ tính toán được trình bày ở Phụ lục H).

- Phương pháp phân tích phương sai của các chênh cao đo trong các chu kì.

9.2.5. Trong trường hợp không có nhiều dữ kiện đo kiểm tra lưới cơ sở thì nên sử dụng thuật toán bình sai lưới tự do để xử lí số liệu trong lưới. Vì lưới độ cao cơ sở trong đo độ lún công trình có cấu trúc là lưới tự do, vì Vậy ứng dụng thuật toán bình sai lưới tự do trong mạng lưới này là cần thiết và phù hợp Với bản chất của nó (Ví dụ tính toán được trình bày ở Phụ lục I).

10. Lập báo cáo kết quả đo độ lún



10.1. Khi kết thúc một giai đoạn đo độ lún, ví dụ kết thúc phần móng hoặc kết thúc một giai đoạn thử tải ...cần lập báo cáo giai đoạn. Khi kết thúc quá trình đo độ lún do hết hạn hợp đồng hoặc công trình đã Vào giai đoạn tắt lún một cách rõ rệt, cần lập báo cáo kết quả đo độ lún theo các nội dung sau đây:

- Phần I: nội dung công việc và biện pháp thực hiện;

- Phần II: các kết quả đo Và xác định độ lún;

- Phần III: kết luận và kiến nghị.



10.2. Trong phần nội dung công việc và biện pháp thực hiện cần nêu rõ các điểm sau đây:

- Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ của công tác đo độ lún;

- Giới thiệu đặc điểm về vị trí địa hình, đặc điểm về kĩ thuật của khu vực đo độ lún;

- Đặc điểm về hình dạng, kích thước, loại nền móng, kết cấu kiến trúc … và những đặc điểm về hiện trạng công trình;

- Xây dựng hệ thống mốc chuẩn và mốc đo độ lún có sơ đồ bố trí các mốc chuẩn và mốc đo độ lún trên công trình (kèm theo mặt bằng tầng một);

- Phương pháp và dụng cụ đo, độ chính xác yêu cầu và số lượng chu kì đo, tiến độ thực hiện công việc;

- Phương pháp bình sai Và đánh giá độ chính xác kết quả đo độ lún.

10.3. Trong phần các kết quả đo và xác định độ lún cần phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau:

- Các kết quả đo đạc và bình sai mạng lưới độ cao và tính toán độ lún của các chu kì đo, (tham khảo Phụ lục K);

- Bảng tổng hợp về độ cao sau bình sai của các mốc theo các chu kì (theo mẫu Phụ lục L);

- Bảng tổng hợp Về độ lún Và tốc độ lún của các mốc theo các chu kì (theo mẫu của Phụ lục M Và công thức (18), (19));

- Độ lún trung bình Và tốc độ lún trung bình của công trình;

- Điểm có độ lún lớn nhất Và điểm có độ lún nhỏ nhất, độ lún lệch lớn nhất giữa hai điểm A Và B;

- Độ nghiêng của nền công trình trên hướng AB;

- Độ cong tuyệt đối và độ cong tương đối theo trục công trình;

- Biểu đồ lún theo trục ngang, trục dọc của công trình theo Hình P.1, Phụ lục P;

- Biểu đồ lún theo tải trọng và thời gian của các mốc đo lún theo Hình P.2, Phụ lục P;

- Bình đồ lún công trình trong thời gian đo theo Hình P.3, Phụ lục P.

10.4. Kết luận và kiến nghị

- Phần kết luận: phải đánh giá được chất lượng công việc đo độ lún, mức độ hoàn thành công việc đề ra. Đồng thời đánh giá hiện trạng lún của công trình, nêu bật lên được các tham số đặc trưng có liên quan đến các quy định cho phép, mức độ lún, hướng lún, ảnh hưởng của độ lún tới khả năng làm việc bình thường và độ ổn định lâu dài của công trình.

- Phần kiến nghị: trên cơ sở các kết luận đã nêu cần kiến nghị với cơ quan chủ quản công trình về mức độ ổn định của công trình, khả năng khai thác các tài liệu đo độ lún, dự báo biến dạng công trình và các công việc cần làm tiếp theo.


PHỤ LỤC A

(Tham khảo)



Cấu tạo các loại mốc chuẩn A, B, C

Kích thước tính bằng mm



CHÚ DẪN:

1. Nắp bảo Vệ;

2. Tâm mốc;

3. Ống kim loai bảo vệ;

4. Lõi phụ;

5. Đệm lõi bằng chất dẻo;

6. Lõi chính;

7. Hố khoan.





Hình A.1 - Mốc chuẩn loại A

Kích thước tính bằng mm





Hình A.2 - Mốc chuẩn loại B

Kích thước tính bằng mm



CHÚ DẪN:


1. Trụ mốc bê tông;

2. Đầu mốc bằng sứ hoặc đồng;

3. Mốc phụ hình ống;

4. Vỏ ống mốc phụ bằng thép hoặc nhựa;

5. Thành có mốc bằng bê tông;

6. Nắp đậy bê tông



Hình A.3a - Mốc chuẩn loại C dạng khối bê tông

Kích thước tính bằng mm



CHÚ DẪN:

1. Đầu mốc (Ф từ 2 cm đến 4 cm);

2. Ống mốc (Ф từ 7 cm đến 8 cm);

3. Ống bảo vệ (Ф từ 2 cm đến 4 cm);

4. Vòng kẹp giữ ống bảo vệ;

5. Thanh neo;

6. Đệm bê tông;

7. Nắp;


8. Giếng gạch hoặc bê tông;

9. Cửa nắp;

10. Xỉ;

11. Lớp đệm bê tông.





Hình A.3b - Mốc chuẩn loại C dạng hình ống

Kích thước tính bằng mm



CHÚ DẪN:

1. Đầu mốc (Ф bằng từ 2 cm đến 4 cm);

2. Cọc mốc (Ф bằng từ 7 cm đến 8 cm)

3. Giếng dầu hoặc giếng dầu đặt trong hố móng cọc hoặc giếng quét bi tum (nhựa đường) bọc cọc mốc khi chôn.

4. Hố gạch xây, bê tông;

5. Cửa nắp;

6. Xỉ;

7. Lớp đệm bê tông khi đặt trong hố móng (loại mốc này được lắp đặt bằng cách đóng cọc hay chôn chặt dưới hố có độ sâu từ 1 m đến 2 m.





Hình A.3c - Mốc chuẩn loại C dạng cọc
PHỤ LỤC B

(Tham khảo)



Cấu tạo một số loại mốc đo độ lún nền và công trình.


PHỤ LỤC C

(Tham khảo)



Sơ đồ bổ trí mốc đo độ lún công trình

Kích thước tính bằng mm



CHÚ DẪN: 1. Móng dưới bệ máy 2. Phân xưởng luyện 3. Lò nung 4. Mốc đo độ lún



Hình C.1 - Mốc đo độ lún công trình nhà máy liên hiệp sản xuất giày



Hình C.2 - Mốc đo độ lún công trình nhà máy nhiệt điện

4. Mốc đo độ lún

Kích thước tính bằng mm



Hình C.3 Mốc đo độ lún công trình nhà ở 5 tầng

Kích thước tính bằng mm





Hình C.4 - Mốc đo độ lún công trình nhà làm việc cao tầng

Kích thước tính bằng mm



Hình C.5 - Mốc đo độ lún công trình nhà ở cao tầng dạng khối và panen tấm lớn


PHỤ LỤC D

(Tham khảo)



Chọn cấp đo độ lún dựa vào đặc điểm của nền đất và tâm quan trọng của công trình

D.1 Cấp I

Đo độ lún của nền móng các nhà và công trình được xây dựng trên nền đất cứng, các công trình quan trọng, các công trình có ý nghĩa đặc biệt.



D.2 Cấp II

Đo độ lún của các nhà và công trình được xây dựng trên nền đất có tính biến dạng cao, các công trình được đo độ lún để xác định nguyên nhân hư hỏng.



D.3 Cấp III

Đo độ lún của các nhà và công trình được xây dựng trên nền đất lấp, đất có tính lún sụt cao, đất có tính bảo hoà nước và trên nền đất bùn chịu nén kém.


PHỤ LỤC E

(Tham khảo)



Mẫu sổ đo chênh lệch độ cao theo các cấp

E.1 Mẫu sổ đo chênh lệch độ cao cấp I

Đo từ ………………………… đến ……………………. Ngày ………. tháng …………năm ……….

Người đo ……………………………………………….. Người ghi …………………….

1. Thời gian ……………………..

2. Hình ảnh ……………………..

3. Nhiệt độ ………………………

4. Lượng mây ………………….

5. Chất đất ………………………

6. Tốc độ và hướng gió ……….

7. Hướng mặt trời ………………

8. Các ghi chú khác ……………



9. Sơ đồ đo nối …………………

Số trạm

Đo khoảng cách theo 3 chỉ

Hàng bên phải

Hàng bên trái

Mía sau

Mia trước

Mia sau

Mia trước

1

2

3

4

5

6






















Thứ tự đo ngắm

Số đọc chênh lệch độ cao

Kiểm tra

Hàng bên phải

Kiểm tra

Hàng bên trái

Kiểm tra





Thang chính

Thang phụ

Thang chính

Thang phụ

7

8

9

10

11

12

13

14

15




























E.2 Mẫu sổ đo chênh lệch độ cao cấp II

Đo từ …………………… đến ……………………. Ngày ………. tháng ……. năm ……….

Thời tiết ……………………………………………. Lượng mây ……………………………..

Hướng gió …………………………………………. Cấp gió ……………. chất đất ………….

Hướng mặt trời ……………………………………. Hình ảnh …………………………………

Số trạm đo

Mia sau

Mia trước

Thời gian nhiệt độ

Kí hiệu mia

Số đọc chênh lệch độ cao

K+

Chính trừ phụ



Số trung bình chênh lệch độ cao

Chỉ trên Chỉ dưới

Chỉ trên Chỉ dưới

d

d

d

Σd

Thang chính

Thang phụ

1

2

3

4

5

6

7

8

9




























E.3 Mẫu sổ đo chênh lệch độ cao cấp III

Đo từ ………………………………………………… Đến ………………………………………

Bắt đầu ………. h …………. min ………………….. Ngày …………. tháng ………. năm …..

Kết thúc ………………………………………………. Người đo …………………………………

Hình ảnh ……………………………………………… Người ghi ………………………………..

Thời tiết ………………………………………………. Người kiểm tra ………………………….



Số trạm đo

Mia sau

Chỉ dưới

Mia trước

Chỉ dưới

Kí hiệu mia

Số đọc chỉ giữa

K+

Đen trừ đỏ



Ghi chú

Chỉ trên

Chỉ trên







Khoảng cách sau d

Khoảng cách trước d

Chênh lệch d

Σd

1

2

3

4

5

6

7

8

























1   2   3   4   5   6   7   8   9


Verilənlər bazası müəlliflik hüququ ilə müdafiə olunur ©atelim.com 2016
rəhbərliyinə müraciət