Ana səhifə

Ủy ban nhân dân tỉnh đỒng nai đÁnh giá nhu cầu bảo tồN KHu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửU


Yüklə 0.53 Mb.
səhifə5/5
tarix26.06.2016
ölçüsü0.53 Mb.
1   2   3   4   5
Biểu 06: Công cụ đánh giá theo dõi hiệu quả quản lý Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu

Các vấn đề

Tiêu chí đánh giá

Điểm

Nhận Xét

Các bước tiếp theo

1, Tính pháp
Khu BTTN đã có tính pháp lý chưa?

Tình hình

Khu bảo vệ chưa được chính thức công nhận





Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu được thành lập theo Quyết định số: 4679/2003/ QĐ,UBT của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai. Sau đó đổi tên thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu theo Quyết định số: 09/2006/ QĐ.UBND ngày 20/02/2006, sáp nhập trung tâm quản lý di tích chiến khu Đ vào khu Dự trữ Thiên nhiên Vĩnh Cửu và đổi tên thành Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu,




Chính phủ đồng ý nhưng chưa hoàn tất thủ tục để chính thức công nhận là khu bảo vệ.




Khu bảo vệ đang trong quá trình thực hiện, chuẩn bị để được chính thức công nhận nhưng quá trình chuẩn bị chưa được hoàn tất.




Khu bảo vệ đã được chính thức công nhận (hoặc trong trường hợp các khu bảo tồn tư nhân (private reserves) do một cá nhân/doanh nghiệp nào đó sở hữu,

3

2, Các quy chế của khu bảo vệ
Việc sử dụng đất không hợp lý hoặc các hoạt động vi phạm (ví dụ săn bắn chim thú) có được kiểm soát không?

Tình hình

Cơ chế kiểm soát việc sử dụng đất không hợp lý và các hoạt động vi phạm trong vùng được bảo vệ không được triển khai.




KBT đang rà soát lại quy hoạch đất đai và đề xuất một số biện pháp để thực hiện cơ chế kiểm soát sử dụng đất một cách có hiệu quả hơn. Theo quy hoạch mới (chuyển từ vùng quy hoạch rừng phòng hộ, sản xuất thành rừng đặc dụng)

Tiếp tục triển khai rà soát lại quy hoạch đất đai và đề xuất một số biện pháp để thực hiện cơ chế kiểm soát sử dụng đất một cách có hiệu quả,

Cơ chế kiểm soát việc sử dụng đất không hợp lý và các hoạt động vi phạm trong khu bảo vệ được thực hiện nhưng vẫn gặp phải những vấn đề khó khăn chính trong quá trình thực hiện kiểm soát một cách có hiệu quả,




Cơ chế kiểm soát sử dụng đất không hợp lý và các hoạt động vi phạm trong khu bảo vệ được thực hiện nhưng vẫn có một số vấn đề trong việc thực hiện kiểm soát một cách có hiệu quả.

2

Cơ chế kiểm soát việc sử dụng đất không hợp lý và các hoạt động vi phạm trong khu bảo vệ được thực hiện và đang được thực hiện một cách có hiệu quả.




3, Việc thi hành luật
Cán bộ có thể thi hành tốt các luật lệ liên quan đến khu bảo vệ?
Tình hình

Cán bộ không có năng lực để thi hành luật và xây dựng luật cho khu bảo vệ.




Cán bộ ở các phòng ban và đơn vị trực thuộc (Phòng Khoa học – Kỹ thuật, phòng Hỗ trợ kỹ thuật phát triển vùng đệm và Thông tin tuyên truyền và Hạt Kiểm lâm) đã phối hợp tốt với cộng đồng và chính quyền địa phương để bảo vệ rừng. tài nguyên rừng và PCCCR nhưng vẫn còn một số hạn chế.

Nhận thức của cộng đồng địa phương còn thấp về luật và các vấn đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học.



Tiếp tục bổ sung quy chế bảo vệ rừng. PCCCR cho cộng đồng sống trong vùng lõi và vùng đệm của KBT, Ký kết các thoả thuận BVR và PCCCR với cộng đồng địa phương,

Tiến hành chương trình nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng và PCCCR trong cộng đồng,




Cán bộ thiếu năng lực cơ bản để thi hành luật và xây dựng luật cho khu bảo vệ (thiếu kỹ năng. năng lực giám sát thấp).




Cán bộ có đủ năng lực để thi hành luật và xây dựng luật cho khu bảo vệ nhưng vẫn còn một số hạn chế,

2

Cán bộ có năng lực tốt để thi hành luật và xây dựng luật cho khu bảo vệ.




4, Mục tiêu của khu bảo vệ
Các mục tiêu đã được nhất trí chưa?

Lập kế hoạch

Không có mục tiêu cụ thể nào được nhất trí đối với khu bảo vệ,




Các mục tiêu của KBT đã được xác định trong quyết định thành lập nhưng dự án đầu tư xây dựng chưa được UBND tỉnh phê duyệt.

Đang tiếp tục trình các cấp thẩm quyền thẩm định và phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng giai đoạn 2007 - 2011,

Có một số mục tiêu, nhưng các mục tiêu đó đã lỗi thời, và ít đáp ứng được cách quản lý của trong khu.




Có mục tiêu rõ ràng cho việc thành lập và quản lý khu bảo vệ nhưng các mục tiêu này được đưa ra bởi một số cán bộ chuyên môn.

2

Khu bảo vệ có mục tiêu rõ ràng và được nhiều bên liên quan nhất trí.




5, Thiết kế ranh giới cho khu bảo vệ
Khu bảo vệ có cần mở rộng để đạt được mục tiêu đề ra?,
Quy hoạch

Thiết kế ranh giới không thích hợp có nghĩa là không thể đạt được các mục tiêu chính trong khu bảo vệ.




Việc thiết kế ranh giới. quy hoạch sử dụng đất của các xã nằm trong khu vực vùng lõi và vùng đệm của KBT chưa được thống nhất giữa KBT với chính quyền, người dân.


Hiện chính quyền địa phương (Huyện Vĩnh Cửu) phối hợp với KBT đang tiến hành rà soát lại lại đất đai và dân cư để quy hoạch . di dời và ổn định dân cư của hai xã Mã Đà. Hiếu Liêm trong địa bàn vùng đệm KBT,

Lực lượng bảo vệ rừng và Kiểm lâm địa bàn thường xuyên kiểm soát và theo dõi việc thực thi cũng như các vi phạm đối với việc vi phạm ranh giới. lấn chiếm đất KBT,



Thiết kế ranh giới không thích hợp có nghĩa là gặp một số khó khăn nhất định trong việc đạt được các mục tiêu đặt ra trong khu bảo vệ.




Thiết kế ranh giới không gây khó khăn việc đạt được các mục tiêu đặt ra trong khu bảo vệ.

2

Các đặc điểm thiết kế khu bảo tồn đang hỗ trợ đáng kể trong việc đạt được các mục tiêu chính trong khu bảo vệ.




6, Sự xác định ranh giới của khu bảo vệ,
Ranh giới đã được xác định và được đánh dấu?

Tình hình

Chính quyền địa phương và người dân địa phương không biết về ranh giới của khu bảo vệ




Ranh giới KBT đã được xác định ngoài thực địa bằng các đường ranh giới tự nhiên (Sông. suối. đường sá…). Các mốc ranh giới ngoài thực địa chưa được đánh dấu và lắp đặt.

Tổ chức các cuộc họp khu dân cư để giới thiệu về ranh giới và quy chế của KBT,

Quy hoạch lại bên trong KBT với sự tham gia của chính quyền và người dân có liên quan,

Thực hiện đánh dấu. lắp đặt mốc ranh giới ngoài thực địa,


Chính quyền địa phương biết đến ranh giới khu bảo vệ nhưng người dân địa phương không biết về ranh giới của khu bảo vệ,




Chính quyền địa phương và người dân đều biết ranh giới nhưng không được đánh dấu ranh giới đầy đủ.

2

Chính quyền địa phương và người dân đều biết ranh giới và ranh giới được đánh dấu đầy đủ.




7, Kế hoạch quản lý

Có kế hoạch quản lý không và kế hoạch đó có được thực hiện không?



Lập kế hoạch

Không có kế hoạch quản lý cho khu bảo vệ





Có kế hoạch quản lý được UBND tỉnh phê duyệt và đang thực hiện.

Bổ sung kế hoạch quản lý cho phù hợp với điều kiện hiện tại để trình lên Quỹ bảo tồn của Việt Nam,

Kế hoạch quản lý đang được chuẩn bị hoặc đã được chuẩn bị nhưng chưa được thực hiện.




Có kế hoạch quản lý được phê duyệt nhưng chỉ được thực hiện một phần do có khó khăn về ngân sách hoặc các vấn đề khác.




Có kế hoạch quản lý được phê duyệt và đang được thực hiện.

3

Các điểm khác


Quá trình lập kế hoạch cho phép các bên tham gia có cơ hội đóng góp và có ảnh hưởng trong quá trình lập kế hoạch.




Trong quá trình đánh giá nhu cầu bảo tồn (CNA) có sự tham gia xây dựng và cho ý kiến của lãnh đạo và cộng đồng địa phương của các xã . Kế hoạch quản lý bao gồm việc nâng cao năng lực cho cán bộ KBT, điều tra, giám sát đa dạng sinh học, tăng cường thể chế quản lý bảo vệ rừng và hỗ trợ nâng cao đời sống dân cư địa phương.

Tổ chức các lớp tập huấn nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ KBT, Thành lập các nhóm tuần tra. giám sát với sự tham gia của cộng đồng địa phương, Tìm nguồn thu nhập thay thế thông qua việc tham gia vào các hoạt động khác nhau,

Đã xây dựng một lịch trình cụ thể và quá trình đánh giá theo giai đoạn kế hoạch quản lý được thành lập.

+1

8, Kế hoạch công việc hàng năm
Có kế hoạch năm không?

Lập kế hoạch/Kết quả

Không có kế hoạch hàng năm





Các kế hoạch hoạt động hàng năm đều đã được Ban quản lý KBT xây dựng. được Sở NN và PTNT và UBND tỉnh thẩm định, phê duyệt. Phần lớn các kế hoạch hoạt động đề ra đều hoàn thành.




Kế hoạch công việc theo năm. hành động và các hoạt động không được giám sát theo kế hoạch.




Có kế hoạch công việc và các hoạt động được giám sát nhưng rất nhiều hoạt động chưa hoàn thành,




Có kế hoạch công việc theo năm. các hoạt động được giám sát và phần lớn các hoạt động đặt ra đều hoàn thành,

3


9, Điều tra cơ bản
Bạn có đầy đủ thông tin để quản lý khu vực này không?

Tình hình

Không có hoặc rất ít thông tin về các sinh cảnh, các loài và giá trị văn hoá quan trọng trong khu bảo vệ.




KBT đã tiến hành hoạt động khảo sát, điều tra để - Xây dựng các mô hình chuyển hoá rừng kiệt và rừng trồng sản xuất trước đây bằng trồng rừng cây gỗ lớn, bản địa ở phân khu phục hồi sinh thái.

Từ năm 2004 KBT đã thực hiện chuyển hoá dần một số diện tích rừng trồng .





Xây dựng chương trình giám sát đa dạng sinh học cho KBT.

Tiếp tục thực hiện chuyển hoá rừng.




Thông tin về các sinh cảnh, loài và các giá trị văn hoá quan trọng trong khu bảo vệ không đầy đủ để hỗ trợ cho công tác lập kế hoạch, và đưa ra quyết định.

1


Thông tin về các khu sinh cảnh, loài và các giá trị văn hoá quan trọng trong khu bảo vệ đầy đủ để lập kế hoạch, đưa ra quyết định nhưng việc khảo sát cần thiết không được duy trì.




Thông tin liên quan đến các sinh cảnh, loài, và giá trị văn hoá quan trọng của khu bảo vệ có đầy đủ để lập kế hoạch và đưa ra quyết định, và các thông tin đó đang được duy trì.




10, Nghiên cứu

Có chương trình khảo sát hay nghiên cứu tập trung vào quản lý ý không?



Đầu vào (các hoạt động)

Không có khảo sát nghiên cứu nào





Các điều tra nghiên cứu hiện tại do các cơ quan bên ngoài thực hiện phối hợp với các cán bộ của KBT . Có 2 đề tài cao học và các nghiên cứu khác do KBT thực hiện.

Tăng cường cộng tác với các cơ quan trong ngoài nước để tiến hành chương trình nghiên cứu lồng ghép và toàn diện.

Cán bộ chủ chốt của KBT chủ nhiệm đề tài và nhiều cán bộ khác tham gia nghiên cứu một đề tài cấp tỉnh (2007 – 2010).



Có một số công việc khảo sát và nghiên cứu cần thiết


1

Có nhiều khảo sát và nghiên cứu nhưng lại không có chương trình tổng thể,




Có chương trình khảo sát và nghiên cứu lồng ghép và toàn diện,




11, Quản lý tài nguyên
Liệu khu bảo vệ có được quản lý ý hiệu quả không? (ví dụ: cháy rừng. săn bắn động vật. v,v)

Tiến trình

Yêu cầu về quản lý hệ sinh thái, loài, và giá trị văn hoá quan trọng chưa được đánh giá




KBT đã kiểm soát được khai thác gỗ, phát nương làm rẫy trái phép, tuy nhiên săn bắn, bẫy, khai thác thuỷ sản không bền vững vẫn còn có ở một số nơi.


Thành lập các nhóm tuần tra cộng đồng.

Xây dựng và thực hiện quy chế (Hương ước) bảo vệ rừng và PCCCR cộng đồng.

Xây dựng và hoản thiện chiến lược quản lý bảo tồn KBT.


Yêu cầu về quản lý hệ sinh thái, loài, và giá trị văn hoá quan trọng được biết đến nhưng chưa được quan tâm/giải quyết




Yêu cầu về quản lý hệ sinh thái, loài, và giá trị văn hoá quan trọng chỉ được giải quyết một phần

2

Yêu cầu về hệ sinh thái, loài, và giá trị văn hoá quan trọng được giải quyết triệt để,




12, Số lượng cán bộ

Cán bộ có được tuyển đầy đủ để quản lý khu bảo vệ?,



Đầu vào

Không có cán bộ




KBT hiện có 278 cán bộ công nhân viên thuộc diện biên chế. Tương đối đáp ứng nhu cầu công tác của KBT.

Trong thời gian tới cần có các chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ. Công tác đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực bảo tồn , giáo dục môi trường. và du lịch sinh thái.

Số lượng cán bộ quá thiếu do vậy gây trở ngại nghiêm trọng đến việc quản lý khu vực cần được bảo vệ




Số lượng cán bộ dưới mức cho phép




Số lượng cán bộ đủ để quản lý

3

13, Đào tạo cán bộ
Cán bộ được đào tạo đầy đủ không ?
Đầu vào/ quá trình

Cán bộ không được tập huấn





Cán bộ KBT chưa được đào tạo kỹ năng cơ bản về quản lý, giám sát công tác bảo tồn.



Cung cấp đào tạo cho cán bộ, Kiểm lâm ở nhiều lĩnh vực khác nhau như : quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học, giám sát sinh thái, kỹ năng tuần tra, ngôn ngữ nước ngoài và địa phương.

Tổ chức các đợt tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với các KBT khác.



Các chương trình đào tạo nên bắt đầu theo các bước từ đơn giản đến chuyên sâu.

Tập huấn và kỹ năng của cán bộ không đáp ứng được nhu cầu cần thiết của khu bảo vệ

1

Tập huấn và kỹ năng cho cán bộ chấp nhận được, nhưng cần được nâng cao hơn nữa để đạt được mục tiêu trong quản lý,




Tập huấn và kỹ năng cán bộ hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu quản lý trong khu vực,




14, Ngân sách hiện tại
Ngân sách có đủ không?

Đầu vào

Không có đủ ngân sách cho khu vực cần được bảo vệ





Hiện nay, chi phí cho các hoạt động của KBT được cấp chủ yếu từ nguồn ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, nguồn kinh phí này chỉ đủ để chi phí cho các hoạt động hành chính cơ bản, PCCCR. Chưa có nguồn kinh phí dành cho các hoạt động liên quan đến đào tạo, giám sát, nghiên cứu cũng như các trang thiết bị khác phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ có hiệu quả.

Nhanh chóng xin tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) cũng như các nhà tài trợ Quốc tế khác.

Ngân sách hiện có không đủ và có ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng lực quản lý,




Ngân sách hiện có có thể chấp nhận được, nhưng không thể hoàn toàn đạt được mục tiêu quản lý có hiệu quả,

2

Ngân sách hiện có đầy đủ và đáp ứng được nhu cầu quản lý khu bảo vệ,




15, Sự đảm bảo về ngân sách
Ngân sách có được đảm bảo không?
Đầu vào

Ngân sách không được đảm bảo cho khu vực cần được bảo vệ và việc quản lý hoàn toàn dựa vào nguồn tài trợ từ bên ngoài,




Ngân sách chính hiện nay vẫn đảm bảo duy trì hoạt động của KBT nhưng các hoạt động nhằm nâng cao năng lực cán bộ, cải thiện đời sống người dân sống trong KBT chưa được đáp ứng..

Xin tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF)

Ngân sách được đảm bảo ít và khu bảo vệ không thể vận hành hiệu quả nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoài,




Ngân sách chính đảm bảo cho khu bảo vệ nhưng những sáng kiến hoặc cải tiến dựa vào nguồn ngân sách từ bên ngoài,

2

Ngân sách đảm bảo cho khu bảo vệ và nhu cầu quản lý,




16, Quản lý ngân sách
Ngân sách có được quản lý tốt?

Quá trình

Quản lý ngân sách rất tồi và không hiệu quả




KBT đã quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn được cấp từ ngân sách Nhà nước.

Cán bộ quản lý và kế toán tiếp tục trao đổi thường xuyên, thu thập các thông tin, cập nhật các mô hình quản lý tài chính mới để có thể đáp ứng được công tác quản lý tài chính của các dự án đầu tư nước ngoài có nguồn kinh phí lớn.

Quản lý ngân sách kém và hiệu quả không tốt




Quản lý ngân sách tạm được nhưng cần phải cải thiện nâng cao




Quản lý ngân sách rất tốt và đạt hiệu quả kinh tế,

3

17, Bảo hành bảo dưỡng
Trang thiết bị có được bảo dưỡng tốt không?

Quá trình

Các trang thiết bị máy móc không được bảo dưỡng




Các trang thiết bị được bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời khi có các sự cố xẩy ra và hầu hết đều được bảo dưỡng định kỳ.

Các cán bộ trực tiếp sử dụng cần được đào tạo các kỹ năng bảo dưỡng cơ bản.

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng, bảo dưỡng các trang thiết bị và máy móc.



Việc bảo dưỡng chỉ được tiến hành trong trường hợp cần thiết hoặc khẩn cấp




Hầu hết các trang thiết bị và máy móc đều được bảo dưỡng định kỳ,

2

Tất cả các trang thiết bị, máy móc đều được bảo dưỡng định kỳ




18, Quản lý nhân sự
Nhân sự có được quản lý tốt không?
Tiến trình

Vấn đề quản lý nhân sự gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả quản lý




Việc quản lý nhân sự được giao cụ thể cho các đơn vị phòng ban phụ trách. Trong đó giúp việc cho giám đốc có phòng Tổ chức Hành chính về mặt quản lý nhân sự. Cần có chính sách thu hút đặc biệt cho các cán bộ có tâm huyết và năng lực tốt để họ yên tâm công tác lâu dài tại KBT

Tăng cường kiểm tra đánh giá chất lượng công việc qua hiệu quả công việc được giao

Vấn đề quản lý nhân sự phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý




Vấn đề quản lý nhân sự tạm ổn nhưng cần phải được cải tiến,

2

Vấn đề quản lý nhân sự rất tốt và đạt hiệu quả kinh tế




19, Thông tin liên lạc và quan hệ
Có chương trình thông tin liên lạc không?
Tiến trình

Có ít hoặc không có thông tin liên lạc giữa nhà quản lý và những người liên quan trong khu vực cần được bảo vệ,




Trao đổi nhanh thường xuyên các thông tin về quản lý bảo vệ với chính quyền địa phương từ cấp xã, UBND huyện. Hạt Kiểm lâm chịu trách nhiệm chính về việc trao đổi thông tin và phối kết hợp này.


Tổ chức giao ban công tác cụm với các xã trong khu vực và với UBND huyện theo định kỳ hàng quý.

Xây dựng chiến lược giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng cho KBT.



Có trao đổi thông tin liên lạc giữa nhà quản lý và những người liên quan nhưng chỉ khi cần thiết và không nằm trong kế hoạch của chương trình trao đối thông tin liên lạc,




Có chương trình thông tin liên lạc được lập thành kế hoạch để hỗ trợ các bên liên quan trong khu bảo vệ nhưng việc thực hiện còn hạn chế,

2

Có chương trình thông tin liên lạc để hỗ trợ các bên liên quan trong khu bảo vệ,




20, Quan hệ kinh tế với các bên lân cận trong vùng

Có sự hợp tác với những người sử dụng đất lân cận?



Quá trình

Không có liên lạc giữa các nhà quản lý và các cán bộ ở địa bàn lân cận hoặc hợp tác với người sử dụng đất,




Thời gian vừa qua và hiện tại KBT thường xuyên quan hệ, trao đổi với các cơ quan ban ngành trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai chính quyền và người dân địa phương thuộc các xã trong KBT.

Tăng cường cơ chế hợp tác và trao đổi thông tin giữa ban quản lý với các cơ quan liên quan và những người sử dụng đất trong KBT.

Tăng cường trao đổi với các xã .




Có liên lạc hạn chế giữa các nhà quản lý và cán bộ ở địa bàn lân cận hoặc hợp tác với người sử dụng đất,




Có liên lạc thường xuyên giữa các nhà quản lý và cán bộ ở địa bàn lân cận hoặc hợp tác với người sử dụng đất, nhưng sự hợp tác còn hạn chế,

2

Có liên lạc thường xuyên giữa các nhà quản lý và cán bộ ở địa bàn lân cận hoặc hợp tác với người sử dụng đất và có sự hợp tác chặt chẽ trong vấn đề quản lý,




21, Người dân bản xứ (bản địa)
Những người dân bản xứ hoặc những người thường xuyên sử dụng khu bảo vệ có được góp ý khi đưa ra quyết định mang tính quản lý không?

Quá trình

Người dân bản xứ không đóng góp ý kiến đối với việc quyết định liên quan đến quản lý




Quy hoạch sử dụng đất, và khai thác du lịch có sư tham gia của các ấp. Kế hoạch quản lý đã được tiến hành với sự tham gia ý kiến của cộng đồng địa phương,


Tăng cường tổ chức các cuộc trao đổi thường xuyên về công tác bảo tồn.

Tạo sự cộng đồng trách nhiệm của người dân địa phương trong công tác quản lý bảo vệ KBT.




Người dân bản xứ đóng góp một số ý kiến trong các cuộc thảo luận liên quan đến quản lý nhưng không tham gia trực tiếp trong quá trình đưa ra quyết định,

1

Người dân bản xứ đóng góp ý kiến trực tiếp đối với một số quyết định liên quan đến quản lý,




Người dân bản xứ trực tiếp đóng góp ý kiến đối với tất cả các quyết định liên quan đến quản lý,




22, Cộng đồng địa phương
Cộng đồng địa phương hoặc những người sống gấn khu bảo vệ có đóng góp trong quá trình đưa ra quyết định quản lý không?

Quá trình

Cộng đồng địa phương không có ý kiến trong quá trình đưa ra quyết định quản lý,




Cộng đồng địa phương đóng góp ý kiến trực tiếp đối với một số quyết định liên quan đến quản lý như: Quy chế quản lý KBT, Quy hoạch sử dụng đất KBT, phân định ranh giới và cắm mốc, quy chế quản lý săn bắt, khai thác.

Tạo điều kiện và kêu gọi sự tham gia chủ động của cộng đồng địa phương vào các vấn đề bảo tồn.

Cộng đồng địa phương đóng góp một số ý kiến trong các cuộc thảo luận liên quan đến quản lý nhưng không tham gia trực tiếp trong quá trình đưa ra quyết định

1

Cộng đồng địa phương đóng góp ý kiến trực tiếp đối với một số quyết định liên quan đến quản lý,




Cộng đồng địa phương trực tiếp đóng góp ý kiến đối với hầu hết các quyết định liên quan đến quản lý,




Những điểm bổ sung


Kết quả

Có trao đổi công khai và tin tưởng giữa các bên liên quan ở địa phương và những nhà quản lý khu bảo vệ,


+1

Các cuộc họp tại cộng đồng đã trao đổi công khai, cởi mở.

Cộng đồng là người xác định và xếp hạng các ưu tiên các hoạt động nhằm cải thiện đời sống cộng đồng và bảo vệ tốt KBT.



Tiếp tục phát huy các cuộc trao đổi công khai, xây dựng giữa cộng động địa phương và Ban quản lý KBT.

Có các chương trình cải thiện đời sống của cộng đồng địa phương trong khi bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên,

+1

23, Trang thiết bị phục vụ khách tham quan
Các trang thiết bị phục vụ khách tham quan (du lịch. người hành hương. v,v) có tốt không?

Kết quả

Không có các thiết bị và dịch vụ cho khách tham quan




KBT không có cơ sở hạ tầng để phục vụ khách tham quan nghỉ ngơi, ăn uống.

Đã quy hoạch xây dựng Trung tâm Sinh thái – Văn hoá – Lịch sử chiến khu Đ.




Trình cấp thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng Trung tâm Sinh thái – Văn hoá – Lịch sử chiến khu Đ.Tăng cường cung cấp trang thiết bị, đào tạo cán bộ và cộng đồng trong phục vụ khách du lịch.

Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch.

Phát triển du lịch cộng đồng đặc biệt là dân tộc bản địa.


Không đủ trang thiết bị và dịch vụ cho mức độ khách tham quan hiện nay

1

Đủ trang thiết bị và dịch vụ cho mức độ khách tham quan hiện nay




Trang thiết bị và dịch vụ cho mức độ khách tham quan hiện nay rất tốt



24, Du lịch thương mại

Những người tổ chức các đợt du lịch thương mại có tham gia đóng góp vào quản lý khu bảo vệ không?



Quá trình

Không có hoặc có ít liên lạc giữa nhà quản lý và những người tổ chức thực hiện du lịch sử dụng khu bảo vệ,




Việc hợp tác giữa ban quản lý KBT và những người tổ chức du lịch chủ yếu là các công ty lớn. Các công ty. tổ chức du lịch lữ hành nhỏ chưa kết hợp và chưa mang lại lợi ích trực tiếp cho bảo tồn.

Tăng cường sự hợp tác. truyên truyền vận động các công ty gắn trách nhiệm với Ban quản lý KBT để tăng thêm kinh nghiệm về du lịch và bảo vệ giá trị của khu vực bảo vệ.

Có liên lạc giữa nhà quản lý và những người tổ chức thực hiện du lịch nhưng phần lớn liên quan đến những vấn đề luật lệ và thủ tục hành chính,




Sự hợp tác giữa nhà quản lý và những người tổ chức du lịch còn hạn chế để tăng thêm kinh nghiệm cho khách du lịch và bảo vệ giá trị của khu vực bảo vệ,

2

Có sự hợp tác rất tốt giữa nhà quản lý và những người tổ chức du lịch để tăng thêm kinh nghiệm cho khách du lịch và bảo vệ giá trị của khu vực bảo vệ,




25, Phí du lịch
Khu bảo vệ có thu phí khách du lịch không?

Kết quả

Không thu phí khách đến du lịch khu bảo vệ




Chưa được UBND tỉnh Đồng Nai cho thu phí tham quan du lịch.

Lập kế hoạch thu phí khách tham quan du lịch và kinh phí thu được để sử dụng cho khu bảo vệ trình UBND tỉnh phê duyệt.

Khách đến thăm quan sẽ bị thu phí nhưng kinh phí thu được sẽ phải nộp trực tiếp cho trung ương và không có quản chi phí nào quay trả lại khu bảo vệ hoặc khu vùng đệm,




Khách đến thăm quan sẽ bị thu phí nhưng kinh phí thu được sẽ nộp cho chính quyền địa phương,




Khách đến thăm quan sẽ bị thu phí và kinh phí thu được để sử dụng cho khu bảo vệ hoặc những khu bảo vệ khác,

3

26, Đánh giá điều kiện
Khu bảo vệ có được quản lý theo như mục tiêu của nó?
Kết quả

Rất nhiều tính đa dạng sinh học, giá trị văn hoá và sinh thái quan trọng nhất đang xuống cấp nghiêm trọng




Sinh cảnh rừng phần lớn đã được KBT kiểm soát. quản lý chặt chẽ. Một số nơi vẫn còn lén lút giăng bẫy bắt thú làm ảnh hưởng đến một số động vật hoang dã nhỏ.

Tăng cường công tác quản lý bảo vệ bằng nâng cao năng lực cho ban quản lý KBT và khuyến khích. hỗ trợ và vận động người dân chủ động tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng.


Một số tính đa dạng sinh học, giá trị văn hoá và sinh thái quan trọng nhất đang bị xuống cấp nghiêm trọng,




Một số tính đa dạng sinh học, giá trị văn hoá và sinh thái phần nào đang bị xuống cấp nhưng giá trị quan trọng nhất chưa bị ảnh hưởng,

2

Giá trị đa dạng sinh học, sinh thái và văn hoá được giữ nguyên vẹn




27, Đánh giá việc tiếp cận
Có hệ thống quản lý làm việc để kiểm soát việc tiếp cận hay sử dụng không?
Kết quả

Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) không hiệu quả trong việc kiểm soát tiếp cận và sử dụng khu bảo vệ theo như mục tiêu đặt ra,




Hiện tại KBT có 1 đội cơ động Kiểm lâm. 20 trạm Kiểm lâm cố định tại các địa điểm. khu vực nhạy cảm. các điểm đông dân cư và có thể xảy ra tình trạng phá rừng. việc ngăn chặn. kiểm soát các hành vi vi phạm lâm luật đã được ngăn chặn tương đối. Tuy vậy tình trạng săn bắt động vật. khai thác lâm sản lén lút vẫn còn xảy ra.

Tăng cường năng lực quản lý và thực thi pháp luật cho Kiểm lâm. đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng đội Kiểm Lâm cơ động. Thành lập nhóm tuần tra rừng cộng đồng.

Triển khai chương trình giáo dục nhận thức trong cộng đồng về luật và các quy chế quản lý bảo vệ rừng.



Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) chỉ hiệu quả một phần trong việc kiểm soát tiếp cận và sử dụng khu bảo tồn theo như mục tiêu đặt ra,




Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) tương đối hiệu quả trong việc kiểm soát tiếp cận và sử dụng khu bảo tồn theo như mục tiêu đặt ra,

2

Hệ thống bảo vệ (tuần tra, cho phép, v,v) rất hiệu quả trong việc kiểm soát tiếp cận và sử dụng khu bảo tồn theo như mục tiêu đặt ra




28, Đánh giá lợi ích kinh tế
Khu bảo vệ có lợi ích kinh tế đối cộng đồng địa phương không?
Kết quả

Không có hoặc ít lợi ích kinh tế đối với cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ hiện tại,




Cộng đồng địa phương hiện vẫn còn phụ thuộc vào tài nguyên của KBT. Kinh tế của một số hộ còn phụ thuộc vào SXNN và trồng rừng trên đất tự khai phá trước đây trong khu bảo vệ. Ngoài ra KBT sử dụng một số dân địa phương (người dân tộc bản địa) được nhận khoán BVR tự nhiên thuộc dự án 661.


Khích lệ sự tham gia của cộng đồng địa phương trong các hoạt động của KBT (hợp đồng bảo vệ rừng. phục hồi rừng...).

Phối hợp với chính quyền (huyện. tỉnh) thực hiện dự án quy hoạch di dời và ổn định dân cư trong vùng để có điều kiện nâng cao cuộc sống và thu nhập người dân (thông qua các chương trình 661. dự án 135 giai đoạn 2. Dự án 134...)



Có lợi ích kinh tế đối với cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ hiện tại nhưng nó không có ảnh hưởng gì đối với kinh tế khu vực,




Có lợi ích kinh tế đối với cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ hiện tại và nó có ảnh hưởng lớn đối với kinh tế khu vực nhưng hầu hết lợi ích này nhờ vào các hoạt động từ vùng đệm (chẳng hạn khách thăm quan),

2

Có lợi ích kinh tế lớn đối với cộng đồng địa phương từ khu bảo vệ hiện tại và một phần lớn từ lợi ích kinh tế này là từ các hoạt động trong khu vực bảo vệ (ví dụ: sử dụng người dân lao động, du lịch thương mại do người dân địa phương thực hiện),




29, Giám sát và đánh giá
Lập kế hoạch/ Tiến trình

Không có các hoạt động về giám sát và đánh giá khu vực bảo vệ




Hiện tại KBT đang xây dựng điều tra. giám sát một số loài thực vật đặc hữu và động vật có xương sống trên cạn;

Xây dựng và tiến hành chương trình giám sát. đánh giá đối với các vùng và loài trọng điểm;

Tăng cường năng lực cho ban quản lý trong kỹ năng giám sát và đánh giá;



Chỉ có giám sát và đánh giá khi cần thiết nhưng không có chiến lược tổng thể và/hoặc không thu thập kết quả thường xuyên,

1

Có hệ thống giám sát và đánh giá được thống nhất nhưng kết quả không được sử dụng một cách hệ thống trong việc quản lý




Một hệ thống đánh giá và giám sát tốt, được triển khai tốt và sử dụng trong quản lý hiệu quả,




Tổng số điểm (tối đa có thể là 91): 60 điểm

Tất cả 29 câu hỏi đã được đánh giá. tỉ trọng điểm là 100%


1   2   3   4   5


Verilənlər bazası müəlliflik hüququ ilə müdafiə olunur ©atelim.com 2016
rəhbərliyinə müraciət