Ana səhifə

Tính cấp thiết của đề tài


Yüklə 9.75 Mb.
səhifə18/18
tarix24.06.2016
ölçüsü9.75 Mb.
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

Kết luận


  1. Khu vực dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hoà Bình với 2 kiểu rừng chính (rừng thường xanh mưa mùa á nhiệt đới và rừng thường xanh mưa mùa nhiệt đới) với 3 kiểu phụ (rừng thường xanh trên núi đá vôi, rừng thường xanh trên núi đất, và rừng trồng). Trong đó rừng thường xanh trên núi đá vôi chiếm diện tích lớn nhất, đã ghi nhận có 667 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 372 chi, 140 họ, trong đó có 34 loài quý hiếm như Mun, Nghiến, Trai, Đinh, Chò chỉ. Về động vật đã ghi nhận được 455 loài động vật có xương sống, trong đó có 93 loài Thú, 253 loài Chim, 48 loài Bò sát và 34 loài Ếch nhái, Trong đó có 57 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 26 loài trong Danh lục đỏ IUCN (2012) như: Voọc Mông trắng, Vọoc xám, Khỉ mốc, Khỉ vàng,…

  2. Cộng đồng và chính quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và giá trị của công tác quản lý bảo tồn ĐDSH, đời sống của cộng đồng còn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên ĐDSH. Các hoạt động khai thác gỗ, săn bắt động vật, khai thác lâm sản ngoài gỗ vẫn xẩy ra và là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây suy thoái tài nguyên ĐDSH.

  3. Nguồn nhân lực của KBT vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chuyên môn, đặc biệt kinh nghiệm trong công tác quản lý bảo tồn ĐDSH còn hạn chế, nơi đòi hỏi sự lồng ghép các kiến thức về kỹ thuật quản lý và bảo tồn với các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội của cộng đồng dân cư sống trong vùng.

  4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng bền vững ĐDSH bao gồm: Giải pháp chiến lược tập trung vào xây dựng mô hình “đồng quản lý” trong công tác bảo tồn ĐDSH; Giải pháp về phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống cho người dân trong và xung quanh khu vực dải núi đá vôi; Giải pháp về cơ chế chính sách hỗ trợ người dân và xây dựng các văn bản về chia sẻ lợi ích có được từ quản lý bảo tồn ĐDSH; Giải pháp về tổ chức - kỹ thuật như quy hoạch vùng lõi, vùng đệm, tăng cường các hoạt động nghiên cứu, giám sát ĐDSH.

Kiến nghị


1. Trong thời gian tới tác giả mong muốn nghiên cứu sâu về mối quan hệ của các bên tham gia vào quản lý TNTN, mô hình quản lý có sự tham gia, đặc biệt là nghiên cứu các chính sách liên quan đến bảo tồn ĐDSH, nghiên cứu áp dụng các mô hình quản lý rừng cộng đồng, mô hình đồng quản lý, các giải pháp quản lý, bảo tồn ĐDSH. Cần nghiên cứu sâu hơn về vai trò của cộng đồng trong công tác Bảo tồn ĐDSH.

2. Cần mở rộng Khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông thêm 3 xã (Noong Luông, Pù Bin, Vạn Mai với diện tích 5.088,6 ha) của dải núi đá vôi phía Tây Nam Hòa Bình tạo hành lang xanh, mở rộng sinh cảnh và tạo sự giao lưu giữa các loài động thực vật của dải núi đá vôi phía Tây Nam Hòa Bình./.



TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

  1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam, phần I- động vật”. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

  2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam, phần II- thực vật”. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

  3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), “ĐDSH và bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam”, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (2) tr 2-8.

  4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), “Danh mục các loài tiếng Việt, thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của công ước CITES”.

  5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), “Chương trình bảo tồn ĐDSH và sinh thái Trung Trường Sơn giai đoạn 2004-2010”, Hà Nội.

  6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), “Chương trình BirdLife Quốc tế tại Việt Nam, Thông tin về các khu bảo vệ hiện có và đề xuất ở Việt Nam (Tái bản lần thứ hai)”, Sản phẩm của dự án: Hỗ trợ phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

  7. Bộ Tài nguyên và môi trường (2004), “Đa dạng sinh học và bảo tồn”, Hà Nội.

  8. Bộ Tài nguyên và môi trường (2005), “Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội.

  9. Bộ Tài nguyên và môi trường (2010), “Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”. Hà Nội.

  10. Bộ Tài nguyên và môi trường (2010), “Bối cảnh -sự cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020”, Hà Nội.

  11. Bộ Tài nguyên và môi trường (2011), “Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học”, Hà Nội.

  12. Bộ Tài nguyên và môi trường, Tổng cục môi trường (2009), “Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực hiện công ước đa dạng sinh học”, Hà Nội.

  13. Bộ Tài nguyên và môi trường, Tổng cục môi trường (2010), “Hội nghị Quốc gia về môi trường năm 2010”, Hà Nội.

  14. Fauna & Flora International (2000),“Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp linh trưởng.

  15. Cano, Phạm Quang Thiện (2010), “Điều tra đa dạng sinh học tại KBTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông”, Hòa Bình.

  16. Lê Trần Chấn (2008), “Hệ sinh thái đá vôi”, Hà Nội.

  17. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), “Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng tại Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội.

  18. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), “Nghị định 32/2006/NĐ-CP, về quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm”, Hà Nội.

  19. Hoàng Văn Chuyên (2006). “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn ĐDSH tại Khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá”, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

  20. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 –2020”, Hà Nội.

  21. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), “Luật số 20/2008/QH12, luật Đa dạng sinh học”, Nxb Hồng Đức.

  22. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng”, Hà Nội.

  23. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), “Quyết định phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020”, Hà Nội.

  24. Cục bảo tồn ĐDSH (2010), “Báo cáo triển vọng ĐDSH toàn cầu lần thứ 3”, Hà Nội.

  25. Hồ Văn Cử (2003), “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp Bảo tồn ĐDSH tại vườn Quốc gia Yokđôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Dăklăk”, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp.

  26. Nguyễn cử, Jonathan C. Eames, Neil M. Furey, Lê Mạnh Hùng, và nnk (2002), “Các khu vực bảo tồn trọng yếu, sách hướng dẫn các vùng chim quan trọng ở Việt Nam”.

  27. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải và Karen Phillipps (2000), “Chim Việt Nam”, Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội.

  28. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam - SPAM (2003), “Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học”, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

  29. Đại học QGHN – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm KHTN và CNQG – Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (2003), “Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập II)”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

  30. Lê Trọng Đạt, Đỗ Quang Huy, Lê Thiện Đức, Lưu Quang Vinh, Lương Văn Hào (2008), “Báo cáo khảo sát động vật có xương sống tại Khu BTTN Ngọc Sơn-Ngổ Luông”, dự án Ngọc Sơn- Ngổ Luông, Chi cục kiểm lâm Hòa Bình, Tổ chức bảo tồn Động thực vật quốc tế FFI.

  31. Trương Quang Hải (2008), “Cơ sở khoa học cho phát triển bền vững các vùng đá vôi ở Việt Nam”, ĐHQG Hà Nội.

  32. Nguyễn Quang Hiếu, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Văn Tập (2012), “Báo cáo kết quả điều tra các nhóm thực vật tiềm năng trong khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông”, dự án Ngọc Sơn – Ngổ Luông,Trung tâm bảo tồn thực vật (CPC).

  33. Phạm Hoàng Hộ (1991), “Cây cỏ Việt nam, Quyển 1-3”, Nxb Mekong, Santa Ana/ Montre’al.

  34. Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang (1975), “Động vật kinh tế tỉnh Hòa Bình”, Nxb Khoa học tỉnh Hòa Bình.

  35. Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiêm, Lê Xuân Cảnh (2007), “Thú rừng – Mammalia Việt Nam: Hình thái và sinh học, sinh thái một số loài, Tập I”, Nxb KHTN và Công nghệ, Hà Nội.

  36. Đặng Huy Huỳnh (chủ biên), Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiêm (1994), “Danh lục các loài Thú (Mammalia)”, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 168 tr.

  37. IUCN, UNEP, WWF (1996), “Cứu lấy trái đất chiến lược cho cuộc sống bền vững”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  38. Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông (2009), “Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010”, Lạc Sơn.

  39. Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông (2011), “Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012”, Lạc Sơn.

  40. Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2005), “Nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội của người dân thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông”, Tổ chức bảo tồn động thực vật Quốc tế.

  41. Khu BTTN Ngọc Sơn-Ngổ Luông (2009), “Báo cáo kết quả hoạt động công tác năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009”, Hòa Bình.

  42. Khu BTTN Pù Luông (2004), “Các báo cáo tham luận tham gia hội thảo về khả năng nâng cấp, mở rộng Khu BTTN Pù Luông- Thanh Hóa, Thanh Hóa.

  43. Ý Lâm (2011), “Hội nghị Durban đạt được thỏa thuận lịch sử về khí hậu toàn cầu, Báo VietNamnet, Hà Nội.

  44. Trần Ngọc Lân (1999), “Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  45. Trần Thế Liên (2006), “Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn ĐDSH ở hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp.

  46. Hải Linh (2011), “Khởi sắc Ngổ Luông, Báo Hòa Bình online, Hòa Bình.

  47. Trần Đình Lý (1993), “1900 loài cây có ích”, Nxb Thế giới, Hà Nội.

  48. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), “Bảo tồn ĐDSH”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  49. Hoàng Kim Ngũ (1998), “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và khả năng gây trồng các loài cây như Nghiến, Mạy sao, Trai lý, Hoàng đàn, Mắc rạc, Xoan nhừ, Mắc mật... trên núi đá vôi ở Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn”, ĐH Lâm nghiệp.

  50. Nguyễn Thanh Nhàn (2000), “Nghiên cứu hệ sinh thái tại Vườn Quốc gia Pù Mát”, Nghệ An.

  51. Phạm Nhật (2001), “Bài Giảng về Đa dạng sinh học”, Trường Đại học Lâm nghiệp.

  52. Phạm Nhật (2002), “Thú linh trưởng của Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  53. Phạm Nhật và cộng sự (2004), “Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa Thú, Chim, Bò sát, Ếch nhái Ba Bể-Na Hang”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  54. Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng (2002), “Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện các loài thú ở VQG Pù Mát”.

  55. Parr John W.K., Hoàng Xuân Thủy (2008), ‘‘Hướng dẫn nhận dạng các loài thú ở Việt Nam’’, PanNature, Nxb Thông tin.pp. 255.

  56. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (2011), “Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Mai Châu”, Mai Châu.

  57. Phạm Bình Quyền (2011), “quy hoạch tổng thể quốc gia bảo tồn ĐDSH”, hội nghị Quốc gia về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, Hà Nội.

  58. Phạm Bình Quyền và NNK (2012), “Bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn”, Nxb Tài nguyên, môi trường và bản đồ, Hà Nội.

  59. Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học (1998), “Nguyên nhân sâu xa của sự mất ĐDSH ở Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị môi trường toàn quốc, Cục Môi trường - Bộ KHCN và MT.

  60. Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Quý, Hoàng Văn Thắng (1999), “Cơ sở sinh học bảo tồn”, Nxb Sinauer Associates Inc, Mỹ và Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  61. Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, hình thái và phân loại, Tập 1, 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

  62. Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh lục các loài chim Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  63. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trường (2005), “Danh lục bò sát và lưỡng cư Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

  64. Phan Vương Thành (2011), “Để bảo vệ được rừng cần cải thiện cuộc sống cho người dân”, Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Hòa Bình.

  65. Hoàng Văn Thập và cộng sự (2010), “Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo trên núi đá vôi tại vùng đệm Vườn Quốc gia Cát Bà”, VQG Cát Bà.

  66. Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), ‘‘Cẩm nang nghiên cứu Đa Dạng sinh học’’ , Nxb đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

  67. Nguyễn Nghĩa Thìn (2011), “Đa dạng hệ thực vật trên núi đá vôi ở VQG Pù Mát, Nghệ An”, Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC), Hà Nội.

  68. Nguyễn Vạn Thường và Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1968), “Điều tra ĐDSH rừng núi đá vôi tại một số khu vực thuộc tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Hoà Bình, Cao Bằng, Quảng Ninh”, Hà Nội.

  69. Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, Nxb Khoa học & Kỹ thuật.

  70. Đỗ Anh Tuân, Bùi Mạnh Hưng (2008), “Báo cáo điều tra về sử dụng tài nguyên đất và rừng”, dự án Ngọc Sơn-Ngổ Luông, Chi cục kiểm lâm Hoà Bình, Tổ chức bảo tồn Động thực vật quốc tế FFI.

  71. Đỗ Anh Tuân, Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Đức Mạnh (2008), “Báo cáo điều tra thảm thực vật rừng”, dự án Ngọc Sơn -Ngổ Luông, Chi cục kiểm lâm Hoà Bình, Tổ chức bảo tồn Động thực vật quốc tế FFI.

  72. Phạm Quang Tùng (2007), “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp.

  73. Đỗ Tước, Lê Trọng Trải (1998), “Khảo sát khu hệ động vật khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông”, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ.

  74. Đỗ Tước, Dương Anh Tuấn (2004), “Dự án khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông”, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, Chi cục Kiểm lâm Hòa Bình.

  75. UNEP, Cục bảo vệ môi trường (2000), “Công ước ĐDSH toàn văn và phụ lục”, Hà Nội.

  76. Ủy ban dân tộc tỉnh Hòa Bình (2010), “Huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Mai Châu tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ nhất năm 2009”, Hòa Bình.

  77. Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện Dược liệu (1965), “Nghiên cứu mức độ đa dạng sinh vật, công tác quản lý bảo vệ và sử dụng tài nguyên rừng trên núi đá vôi ở Cao Bằng và một số địa phương khác”, Hà Nội.

Tiếng Anh

  1. Bini, L. M., Diniz - Filho, J. A. F., Carvalho, P., Pinto, M. P. and Rangel, T. F. LV. B. (2005), “Lomborg and the litany of biodiversity crisis: what the peer - viewer litterature says, Conservation Biology 19 (4): 1301 - 1305.

  2. CI. (2005), “Key biodiversity areas: identifying priority sites for conservation”, Conservation International, Washington, DC, USA.

  3. CIFOR (2004), “Which biodiversity?”, Polex: CIFOR’s Forest Policy Expert Listserver - Fast and effective policy alerts, www.cifor.cgiar.org

  4. Corbet, G.B., J.E. Hill (1992), “The Mammals of the Indomalayans Region”, A systematic re wiew, Oxford University Press.

  5. Eken, G., Bennun, L., Brooks, T. M., Darwall, W., Fishpool, L. D. C., Foster, M., Knox, D., Langhammer, P., Matiku, P., Rapford, E., Salaman, P., Sechrest, W., Smith, M. L., Spector, S. and Tordoff, A. (2004), “Key biodiversity areas as site conservation targets, BioScience 54(12): 1110 - 1118.

  6. Frost, D.R. (2007), “Amphibian Species of the world: an online reference. Electronic database available at http: www.research.amnh.org/herpetology/amphibia/index/html.Downloaded 27”, March 2007.

  7. Ginsberg, J. (1998), “Global conservation priority”, Conservation Biology 13 (1): 5.

  8. Inskipp, T., N. Lindsey and J.W. Duckworth (1996), “Annotated checklist of the Birds of the Oriental Region”, Oriental Bird Club, Sandy.

  9. IUCN (2012), “2012 IUCN Red List of Threatened Species.

  10. Myer, N. (1998), “Threatened biotas: hotpots in tropical forest”, Envinronmentalist 8: 187 - 208.

  11. Myer, N. Mittermeier, R. A., Mittermeier, C. G., De Fonseca, G. A. B and Kent, J. (2000), “Biodiversity Conservation priority”, Nature 403: 853 - 858.

  12. Oilwatch & World Rainforest Movement (2004), “Protected Areas - Protected Against Whom?”, Web page of the World Rainforest Movement, Uruguay.

  13. Olson, D. M., Dinerstein, E., Wikramanayake, E. D., Burgess,D. N., Powell, G. V. N., Underwood, E. C., D’Amico, J. A., Itoua, I., Strand, H. E., Morison,J. C., Loucks, C. J., Allnutt,T. F., Rickets, T. H., Kura, Y., Lamoureux, J. F., Wettengel, W. W., Hedao, P. and Kassen, K. R. (2001), “Terrestrial Ecoregions of the world: a new map of life on earth”, Bioscience 51(11): 933 - 938.

  14. Osiek, E. R. and Morzer Bruyns, M. F. (1981), “Important Bird Areas in the European Community”, Final report of the ICBP EC working group. Interbational Council for Bird Preservation, Cambridge, UK.

  15. Pham Binh Quyen et al (2000), “The root causes of Biodiversity hoss in Viet Nam: Norths and cetral highlands”, Edited by Alexandres Wood et al, Washinton DC Earthscan pubb.

  16. Pirot,J. - Y., Meynell P. J. and Elder D. (2000), “Ecosystem management: Lessons from Around the World. A Guide for Development and Conservation Practitioners”, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK. x+132 pp.

  17. Posingham, H. P. and Wilson, K. A. (2005), “Biodiversity: Turning up the heat on hotposts”, Nature 436: 919 - 920.

  18. Sanderson, E. W., Redford, K. H., Vedder, A., Coppolillo, P. B. and Ward, S. E. (2000), “A conceptual model for conservation planning based upon landscape species requirements”, Landscape and Urban Planning 58: 41 - 56.

  19. Wilson, E. O. (ed) (1988), Biodiversity. National Academy press”, Washington, D. C.

  20. WRI, IUCN, UNEP, FAO, UNESCO (1992), “Global Biodiversity Strategy: Guidelines for action to save, study and use Earth’s biotic wealth sustainably and equitably”, http://www.wristore.com, USA.

Các website:

  1. http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/index.html

  2. http://www.kiemlam.org.vn/

  3. http://www.oed.com


MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm tạ i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

Mục lục iv

Danh mục từ viết tắt v

Danh mục các hình vi

Danh mục các bảng biểu vii

Danh mục các hình ảnh tại khu vực nghiên cứu viii



ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2. Mục tiêu của nghiên cứu 2

4.Những đóng góp mới của luận án 3

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1. Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH và bảo tồn đa dạng sinh học 5

1.1.1. Khái niệm về ĐDSH 5

1.1.2. Bảo tồn ĐDSH 6

1.1.3. Quản lý ĐDSH 8

1.2. Nghiên cứu về bảo tồn ĐDSH 10

1.2.1. Nghiên cứu quản lý bảo tồn ĐDSH trên thế giới 10

a. Xác lập thứ bậc ưu tiên bảo tồn trên phạm vi toàn cầu 10

b. Xác định các cảnh quan để bảo tồn 12

c. Xác định các khu vực để triển khai các hoạt động bảo tồn 13

d. Phương thức tiếp cận được áp dụng trong quản lý bảo tồn ĐDSH 14

1.2.2. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam 16

b.Chiến lược, chính sách bảo tồn ĐDSH 18

Hình 1.1. Quá trình phát triển hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam [7], [99] 21

d.Xây dựng và quản lý vùng đệm 22

1.2.3. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên cứu 26

1.3. Điều kiện tự nhiên và KTXH của khu vực nghiên cứu 29

1.3.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 29

a. Vị trí khu vực nghiên cứu 29

Hình 1.3. Biểu đồ nhiệt ẩm khu vực nghiên cứu 32

Bảng 1.1. Diện tích rừng và đất rừng giao khoán cho các hộ gia đình ở Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông năm 2007 35

1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 36

a. Dân số 36

Bảng 1.2. Đặc điểm về dân số các xã trong khu vực nghiên cứu 37

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

2.1. Đối tượng, phạm vi và địa điểm, thời gian nghiên cứu 42

2.2. Nội dung nghiên cứu 42

2.2.2. Nghiên cứu nguyên nhân suy giảm ĐDSH 42

Trong khuôn khổ và giới hạn của luận án, chúng tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Hệ thống tổ chức quản lý, nguồn lực và cơ sở hạ tầng; Công tác đào tạo, phát triển du lịch sinh thái và giáo dục nhận thức; ảnh hưởng của các chương trình, chính sách quản lý, bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên cứu; mối quan hệ giữa chủ rừng và các bên liên quan trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH; phân tích ma trận SWOT. 43

2.3. Phương pháp nghiên cứu 43

2.3.1. Phương pháp luận 43

(2)- Quan điểm bảo tồn – phát triển: Quan điểm bảo tồn và phát triển tạo ra sự liên kết việc bảo tồn tài nguyên và đáp ứng những nhu cầu phát triển địa phương, bao gồm 3 thành phần chính (cách tiếp cận sau): 44

2.3.2. Thu thập và kế thừa thông tin, số liệu có chọn lọc 46

2.3.5. Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân suy giảm ĐDSH 55

2.3.6. Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) 56

2.3.7. Phương pháp tiếp cận HST và giải pháp quản lý tổng hợp ĐDSH 57

CHƯƠNG 3 59

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59

a. Diễn biến tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu 59

Bảng 3.1. Diễn biến diện tích rừng và độ che phủ rừng tại khu vực nghiên cứu 59

Bảng 3.2. Diễn biến diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu 60

Bảng 3.3. So sánh diện tích rừng đặc dụng với các khu vực lân cận 61

Bảng 3.4. Diện tích các kiểu rừng ở khu vực nghiên cứu năm 2008 63

Hình 3.1: Các kiểu thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 73

Bảng 3.7. So sánh thực vật của khu vực nghiên cứu với các khu vực khác 76

Hình 3.3: Mật độ và sự phân bố các loài cây quý hiếm khu vực nghiên cứu 77

Bảng 3.8. Mười loài thực vật nguy cấp, quý hiếm trong khu vực nghiên cứu 79

3.1.2. Đặc điểm động vật có xương sống ở cạn tại khu vực nghiên cứu 83

Bảng 3.10. Thành phần các loài động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu 83

Bảng 3.11. So sánh động vật ở khu vực nghiên cứu và các khu vực lân cận 84

Bảng 3.14. Thành phần khu hệ Chim ở khu vực nghiên cứu nghiên cứu 87

Bảng 3.15. Các loài Chim nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu 88

Bảng 3.16. Thành phần khu hệ Lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu 90

Bảng 3.17. Các loài lưỡng cư nguy cấp, quý hiếm ở khu vực nghiên cứu 90

3.2. Nguyên nhân suy giảm ĐDSH tại dải núi đá vôi phía Tây Nam 91

tỉnh Hòa Bình 91

Bảng 3.21. Tổng hợp thực thi pháp luật ở khu vực nghiên cứu 101

3.3. Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại dải núi đá vôi phía Tây Nam 103

tỉnh Hòa Bình 103

3.3.1. Hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý, nguồn lực và cơ sở hạ tầng 103

Hình 3.7. Khu bảo vệ nghiêm ngặt và phục hồi sinh thái của Khu BTTN 104

Ngọc Sơn- Ngổ Luông 104

GIÁM ĐỐC 108

GIÁM ĐỐC 108

Hình 3.9. Hệ thống tuần tra báo cáo công tác bảo vệ rừng 109

Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 110

Cơ sở hạ tầng: 112

3.3.2. Công tác đào tạo, phát triển du lịch sinh thái và giáo dục bảo tồn 112

a. Công tác đào tạo 112

3.3.3. Ảnh hưởng của các chương trình, chính sách đến quản lý, bảo tồn ĐDSH trong khu vực nghiên cứu 114

3.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH cho dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình 124

3.4.1. Nhóm giải pháp chiến lược 125

3.4.2.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 128

3.4.4. Nhóm giải pháp về tổ chức- kỹ thuật 135

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 142

Kết luận 142

Kiến nghị 143


PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

2. Mục tiêu của nghiên cứu 2

4.Những đóng góp mới của luận án 3

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1. Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH và bảo tồn đa dạng sinh học 5

1.1.1. Khái niệm về ĐDSH 5

1.1.2. Bảo tồn ĐDSH 6

1.1.3. Quản lý ĐDSH 8

1.2. Nghiên cứu về bảo tồn ĐDSH 10

1.2.1. Nghiên cứu quản lý bảo tồn ĐDSH trên thế giới 10

a. Xác lập thứ bậc ưu tiên bảo tồn trên phạm vi toàn cầu 10

b. Xác định các cảnh quan để bảo tồn 12

c. Xác định các khu vực để triển khai các hoạt động bảo tồn 13

d. Phương thức tiếp cận được áp dụng trong quản lý bảo tồn ĐDSH 14

1.2.2. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam 16

b.Chiến lược, chính sách bảo tồn ĐDSH 18

Hình 1.1. Quá trình phát triển hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam [7], [99] 21

d.Xây dựng và quản lý vùng đệm 22

1.2.3. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên cứu 26

1.3. Điều kiện tự nhiên và KTXH của khu vực nghiên cứu 29

1.3.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 29

a. Vị trí khu vực nghiên cứu 29

Hình 1.3. Biểu đồ nhiệt ẩm khu vực nghiên cứu 32

Bảng 1.1. Diện tích rừng và đất rừng giao khoán cho các hộ gia đình ở Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông năm 2007 35

1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 36

a. Dân số 36

Bảng 1.2. Đặc điểm về dân số các xã trong khu vực nghiên cứu 37

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

2.1. Đối tượng, phạm vi và địa điểm, thời gian nghiên cứu 42

2.2. Nội dung nghiên cứu 42

2.2.2. Nghiên cứu nguyên nhân suy giảm ĐDSH 42

Trong khuôn khổ và giới hạn của luận án, chúng tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Hệ thống tổ chức quản lý, nguồn lực và cơ sở hạ tầng; Công tác đào tạo, phát triển du lịch sinh thái và giáo dục nhận thức; ảnh hưởng của các chương trình, chính sách quản lý, bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên cứu; mối quan hệ giữa chủ rừng và các bên liên quan trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH; phân tích ma trận SWOT. 43

2.3. Phương pháp nghiên cứu 43

2.3.1. Phương pháp luận 43

(2)- Quan điểm bảo tồn – phát triển: Quan điểm bảo tồn và phát triển tạo ra sự liên kết việc bảo tồn tài nguyên và đáp ứng những nhu cầu phát triển địa phương, bao gồm 3 thành phần chính (cách tiếp cận sau): 44

2.3.2. Thu thập và kế thừa thông tin, số liệu có chọn lọc 46

2.3.5. Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân suy giảm ĐDSH 55

2.3.6. Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) 56

2.3.7. Phương pháp tiếp cận HST và giải pháp quản lý tổng hợp ĐDSH 57

CHƯƠNG 3 59

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59

a. Diễn biến tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu 59

Bảng 3.1. Diễn biến diện tích rừng và độ che phủ rừng tại khu vực nghiên cứu 59

Bảng 3.2. Diễn biến diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu 60

Bảng 3.3. So sánh diện tích rừng đặc dụng với các khu vực lân cận 61

Bảng 3.4. Diện tích các kiểu rừng ở khu vực nghiên cứu năm 2008 63

Hình 3.1: Các kiểu thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 73

Bảng 3.7. So sánh thực vật của khu vực nghiên cứu với các khu vực khác 76

Hình 3.3: Mật độ và sự phân bố các loài cây quý hiếm khu vực nghiên cứu 77

Bảng 3.8. Mười loài thực vật nguy cấp, quý hiếm trong khu vực nghiên cứu 79

3.1.2. Đặc điểm động vật có xương sống ở cạn tại khu vực nghiên cứu 83

Bảng 3.10. Thành phần các loài động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu 83

Bảng 3.11. So sánh động vật ở khu vực nghiên cứu và các khu vực lân cận 84

Bảng 3.14. Thành phần khu hệ Chim ở khu vực nghiên cứu nghiên cứu 87

Bảng 3.15. Các loài Chim nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu 88

Bảng 3.16. Thành phần khu hệ Lưỡng cư ở khu vực nghiên cứu 90

Bảng 3.17. Các loài lưỡng cư nguy cấp, quý hiếm ở khu vực nghiên cứu 90

3.2. Nguyên nhân suy giảm ĐDSH tại dải núi đá vôi phía Tây Nam 91

tỉnh Hòa Bình 91

Bảng 3.21. Tổng hợp thực thi pháp luật ở khu vực nghiên cứu 101

3.3. Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại dải núi đá vôi phía Tây Nam 103

tỉnh Hòa Bình 103

3.3.1. Hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý, nguồn lực và cơ sở hạ tầng 103

Hình 3.7. Khu bảo vệ nghiêm ngặt và phục hồi sinh thái của Khu BTTN 104

Ngọc Sơn- Ngổ Luông 104

GIÁM ĐỐC 108

GIÁM ĐỐC 108

Hình 3.9. Hệ thống tuần tra báo cáo công tác bảo vệ rừng 109

Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 110

Cơ sở hạ tầng: 112

3.3.2. Công tác đào tạo, phát triển du lịch sinh thái và giáo dục bảo tồn 112

a. Công tác đào tạo 112

3.3.3. Ảnh hưởng của các chương trình, chính sách đến quản lý, bảo tồn ĐDSH trong khu vực nghiên cứu 114

3.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH cho dải núi đá vôi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình 124

3.4.1. Nhóm giải pháp chiến lược 125

3.4.2.Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 128

3.4.4. Nhóm giải pháp về tổ chức- kỹ thuật 135

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 142

Kết luận 142



Kiến nghị 143




1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   18


Verilənlər bazası müəlliflik hüququ ilə müdafiə olunur ©atelim.com 2016
rəhbərliyinə müraciət